khoảnh khắc đáng sống
Cây dù màu xám
Cho dù ngày mai chuyện gì xảy ra đi chăng nữa thì họ vẫn như thế, không quá cuồng nhiệt, không quá phô trương cứ thế mà tiếp tục, đó chính là trân trọng, từ giây từng phút đều là sự sống, từ giây từng phút đều là yêu thương.
Người gieo trồng niềm tin!
Trong cuộc đời đi học của mình, tôi đã được học rất nhiều thầy cô, đã có nhiều thầy cô là nguồn cảm hứng cho tôi lựa chọn ngành nghề hiện tại – nghề dạy học. Nhưng có một người cô luôn là tấm gương, là nguồn động lực cho tôi trong suốt chặng đường sự nghiệp đó chính là cô Tiên
“Buôn lậu” tình người giữa mùa dịch
“Anh môi trường, chú bảo vệ, cô xe đạp ơi, lại đây con cho bánh về ăn nè”. “Con bán vì đam mê thôi, chứ nhà con bán vàng”, “Ông cất tiền kĩ vào, tiền con buôn lậu đó”,…
Chị Bé, một cô gái mạnh mẽ!
"Nếu mệt thì nghỉ. Cho bản thân một ngày ăn rồi chơi" là một câu châm ngôn ngắn gọn, súc tích và có chút “ngông” của một người chị mà tôi thầm cảm phục, chị Bé!
Mẹ nuôi
Bước vào đại học ở cái tuổi 21 chính là quyết định táo bạo... Cuộc sống mới của tôi lại bắt đầu từ đây. Tôi tin rằng mọi thứ tốt đẹp sẽ đến với tôi, chỉ cần quyết tâm, nỗ lực thì chắc chắn sẽ thành công!
Người gieo hạt nắng vô tư
“Người gieo hạt nắng vô tư” là cách mà tôi và bạn bè vẫn thường dặn lòng để nhắc về anh, về người thầy, về những gì hơn 20 năm qua anh đã, đang và sẽ bám bản, gieo con chữ, nuôi ước mơ đến trường nơi miền núi Ngọc Linh hùng vĩ này.
Viết từ Sài Gòn...
Và dĩ nhiên ngay lúc này đây, khi tôi viết ra những dòng xúc cảm này tức là tôi đã được sống. Tôi đã sống qua 16 ngày ròng rã đấu tranh với đối thủ mà tôi không thấy mặt.
Thư gửi bạn già!
Bà ơi! Bà đừng khóc! Hãy cố gắng sống tử tế với bao người. Tôi vẫn nhìn bà, từ trong trái tim của tôi. Cảm ơn bà, bạn già của tôi!
Tôi trở thành trẻ tự kỷ
Hồi còn trẻ, tôi là một đứa bé nhiều mơ mộng, nhiều tưởng tượng. Ngày đó, tôi cũng là học sinh tiểu học duy nhất của trường đạt giải thưởng cấp thành phố về viết truyện. Thế nhưng, cái gì hơi “khác người” thường ít được ủng hộ. Và tôi là một trong số đó…
Chương trình hỗ trợ 1000 sinh viên trụ lại Sài Gòn mùa dịch
Từ ngày 2/9 đến 15/9/2021, 1.000 phần quà nhu yếu phẩm thiết yếu của Quỹ học bổng Khoảnh khắc đáng sống (Sống Khỏe Plus) sẽ được trao đến tận khu nhà trọ của 1.000 sinh viên trụ lại Sài Gòn.
Chúng ta lớn rồi đúng không?
Tớ cũng không nhớ chúng ta quen nhau từ khi nào, nhưng tình bạn của tớ và cậu cũng đạt đến “kim cương” và rồi “quãng đường” lớn lên của tớ luôn có tiếng nói của cậu.
Nợ mẹ lời xin lỗi!
Tôi lúc nhỏ từng hỏi mẹ: “Mẹ ơi, mẹ có sợ cái gì không?”. Mẹ tôi trầm ngâm mãi một lúc mới trả lời: “Mẹ sợ tụi con sẽ đi vào vết xe đổ của mẹ”.
Ngày đẹp nhất của tuổi trẻ!
Có lẽ chưa bao giờ cuộc sống bình thường bị đảo lộn vì dịch bệnh như những ngày khó khăn này. Giữa hiện thực số ca nhiễm Covid-19 vẫn tăng cao mỗi ngày là hình ảnh những y bác sĩ vẫn ngày đêm chống dịch. Trong số đó có em trai tôi, bác sĩ trẻ Lê Ngọc Phú.
Sự tử tế của người thầy!
Con viết để tri ân thầy và mong thầy đọc được những dòng này bằng tất cả sự trân quý mà tình cảm con dành cho thầy. Lời thầy dạy “Mọi thứ có thể mất đi nhưng tương lai thì vẫn còn” con vẫn giữ mãi trong tim mỗi sớm mai thức dậy để sống là người có ích, để không phụ công cho chữ của thầy.
Đến trường trên lưng bạn
Đó là câu chuyện về tình bạn đẹp của đôi bạn Huy và Đạt ở một trường cấp ba tại vùng đất An Giang. Và nay, Huy và Đạt cùng bước chân vào đại học – cánh cửa mới của cuộc đời.
Món nợ ân huệ
Thầy ơi, em xin lỗi! Ra trường đi dạy, em đã làm ra gấp trăm ngàn lần số tiền em nợ thầy nhưng em đã không hoàn trả. Em muốn mang món nợ đó để cảnh tỉnh mình trước những cám dỗ - nó là bài học xương máu về lòng tự trọng, về lương tri nhà giáo mà em có ân huệ nhận được từ thầy.
Cô giáo già thầm lặng
Làm tất cả những gì có thể, trong một đời đi dạy, Dì Trúc đã tiếp sức, gieo ước mơ đến trường của biết bao thế hệ học sinh nơi miền quê nghèo khó Quảng Nam này.
Đi lên từ đôi chân trần không tươm tất
Nhiều lúc ngồi xem lại cuốn album ảnh thời học phổ thông, tôi lại nhớ về cô gái ấy. Điều tôi quý nhất, khâm phục nhất và học được ở cô ấy đó là nghị lực sống. Cô đã vượt lên số phận đi bằng chính đôi chân của mình để hòa nhập với cộng đồng.
Viết tiếp ước mơ cô gái kiên cường
Dù mang căn bệnh u xương, bị cắt một chân nhưng em Trần Thị Phúc Trân (ngụ ấp Hòa Quới, xã Hiệp Đức, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) vẫn không ngừng cố gắng vươn lên trong cuộc sống, sống lạc quan, yêu đời để tìm cho mình niềm hạnh phúc riêng...