bài dự thi
-
Dù bác sĩ Nguyễn Đức Kiệt ra đi vào ngày 25/3/2020 sau 31 năm chống chọi với căn bệnh xơ gan thọ 78 tuổi nhưng tấm lòng và tâm niệm cả đời của ông vẫn còn đó, sống mãi...
-
Cuối đông, thành phố se lạnh. Tôi tan làm trong cái vội vã phố phường, ngó trông dòng người chen vào chuỗi bươn chải. Những xe máy, xe đạp, chất phía sau là cái giỏ sắt hở lỗ, chứa cơ man củ quả đứng bán ven đường. Tôi tấp vào...
-
Bác sĩ Lê Thị Bảo Ngọc có phần e dè khi trò chuyện về một “giai đoạn lịch sử” khó quên - 2,5 tháng – đã sống ở “tâm dịch” TPHCM, khi dịch bệnh Covid-19 đang trong thời điểm khốc liệt nhất.
-
Tôi nợ mẹ một lời xin lỗi, nợ mẹ sự sẻ chia bằng lời để mẹ hiểu tôi đã khôn lớn, tôi đã trở thành. Giờ tôi cũng đã là một người mẹ nên càng thấu hiểu về sự hy sinh của người phụ nữ vì gia đình.
-
Mỗi tháng, thầy vẫn đều đặn gửi 300.000 đồng qua đường bưu điện lên thành phố cho em. Thời điểm đó thì 300.000 đồng có giá trị khá lớn đối với đứa nhà nghèo như em.
-
Cuộc sống xa quê, những lúc sớm nắng chiều mưa, tôi lại nghĩ về tấm gương của ba để rồi tự vực mình đứng dậy, tự vực mình đi qua những giông bão cuộc đời.
-
Người ta cho rằng “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”? “Lót tay” là việc “khôn” để người bệnh được quan tâm hơn?… Nhưng rất đáng mừng vì trên đời này còn có rất nhiều y, bác sĩ tốt đúng như câu: “lương y như từ mẫu”.
-
Giờ đây, Út của ngày xưa gầy còm đã là một thiếu nữ xinh xắn, một cô giáo tiếng Anh với cuộc đời mới tự lập và đầy tự tin.
-
“Một ngọn lửa hồng cho đời thêm sức sống/ Một kiếp người luôn lan tỏa những hương thơm” là những gì tôi có thể dành tặng về chàng trai nông dân 9x vui vẻ, hòa đồng, đầy ước mơ và hòai bão Hồ Thanh Tuấn.
-
Tháng 9/2019 là tháng bận rộn. Bận rộn đến kỳ lạ. Tôi ngập trong đủ thứ tin tức, việc làm. Cũng chẳng biết mình được thở khi nào. Thì bỗng nghe tin Xờ Lờ Tùng qua đời. Cái tin làm tôi bàng hoàng cũng gần như đợt tết năm nào,...