Bài viết mới nhất từ Ths. Nguyễn Văn Hòa
Soi bóng cội nguồn và hình tượng thơ nữ ấn tượng hải ngoại
Thơ Thục Uyên đọng lại trong tâm hồn người đọc bởi những liên tưởng phong phú. Thơ chị là tiếng lòng của một người phụ nữ đầy bao dung và giàu lòng nhân ái; với ngôn ngữ thơ tự nhiên chứa đầy cảm xúc, vừa trữ tình da diết vừa đau đáu nỗi đời, nỗi người.
Tiếng lòng nặng nợ với quê hương của người thầy giáo
Hồn quê của Đỗ Lợi đã gửi trọn vào đó “những điều muốn nói”, những điều mà trái tim anh mách bảo, những cảm xúc thôi thúc buộc phải nói bằng lời.
Những ký ức xúc động về một thời hoa lửa của nhà giáo kháng chiến Phạm Thị Hải Ấm
Khác các tác phẩm viết về chiến tranh, ở “chuyện tình thời hoa lửa” của Phạm Thị Hải Ấm chỉ là những ghi chép, những câu chuyện đời thường, những suy ngẫm của bản thân, của đồng đội… nhưng đã trở thành điểm tựa để tác giả vượt qua được những gian khó.
Bùi Cửu Trường – Người đàn bà làm thơ và chơi thơ lạ
“Hình như có một cõi nào đó mách bảo và rỉ vào tai, tôi chỉ có việc chép chép ghi ghi. Do vậy khi đọc lại, có những bài tôi không nghĩ là mình viết. Nhiều câu chữ lạ được ra đời trong những lúc “lên đồng” như thế”.
“Độc thoại sen” và những nỗi niềm sâu kín của người đàn bà làm thơ tên Liên
Ở Độc thoại sen, Lê Phương Liên đã gửi gắm trong thơ đều dễ đi vào lòng người, đánh thức trong họ những dư âm, những triết lý, chiêm cảm... Đâu đó họ nhận ra bóng dáng mình, bạn bè mình để họ soi chiếu, nghĩ suy và thức nhận.
Thành thị và nông thôn - Những gam màu chân thực!
Ở tập truyện ngắn “Đoản khúc chiều phù dung” là cuộc sống con người nơi đô thị phồn hoa và cả ở vùng quê hẻo lánh với những phức tạp, đa chiều vốn có của nó. Ở đó là những mất mát, hoài nghi, lạc loài, hoang hoải, vỡ mộng; là nỗi dằn vặt đau đớn của kiếp người, là những nghịch lí trong cuộc sống...
Điều gì đọng lại ở tập sách “Thơ Bạn Thơ 10”?
(SK+)-Đó có lẽ là tâm huyết, là niềm vui, sự hạnh phúc của cặp vợ chồng thi sĩ Lý Phương Liên – Nguyễn Nguyên Bảy với những giá trị đặc biệt dành cho nền văn chương Việt này.