Du khách háo hức trải nghiệm sản phẩm chiết xuất từ gừng của Eden Farm
Trong ngày đầu diễn ra Lễ hội ‘Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024’ (24/5), các sản phẩm chiết xuất từ gừng (cao gừng, bột gừng, tinh dầu gừng, miếng dán gừng, gừng 6-shogaol) của Eden Farm đã thu hút người dân và du khách đến trải nghiệm.
Đại diện của Eden Farm đang tận tình tư vấn các sản phẩm từ gừng cho du khách quốc tế ghé tham quan gian hàng trưng bày tại Lễ hộiÔng Đặng Bảo Quốc, Chủ nhiệm CLB Môi trường và Xây dựng kiêm Trưởng Đại diện Phía Nam - Hội Môi trường & Xây dựng Việt Nam hứng thú với mô hình cà phê gừng nhượng quyền lần đầu ra mắt.Phóng viên trẻ Trần Như Hải Ngân thích thú check-in mô hình cà phê gừng của Eden FarmNhà văn trẻ Mi Dung chụp ảnh cùng đại diện Eden Farm khi tham quan gian hàng trưng bàyCác KTV và nhân viên đang tư vấn và thực hiện xoa bóp bằng cao gừng Eden Farm tại chỗ cho khách Tây có bệnh lý về xương khớp, mỏi cổ vai,..Gừng 6-Shogaol Eden Farm hỗ trợ ngăn ngừa ung thư, tăng cường sinh lý nam, tăng đề kháng, điều trị các bệnh về đường hô hấp, hhỗ trợ chức năng tiêu hóa, ức chế vi khuẩn HP…Cao gừng Eden Farm dùng để massage xóa bóp giảm đau nhức mỏi xương khớp; Giữ ấm cơ thể, giảm ho, cảm mạo; Hỗ trợ tan mỡ giảm béoGian hàng trưng bày các sản phẩm từ gừng của Eden Farm thu hút sự quan tâm, trải nghiệm của người lớn tuổi...
Việt Nam có hơn 7.500ha trồng sâm, tập trung chủ yếu 8 vùng dược liệu trọng điểm của Việt Nam theo quy hoạch của Chính phủ bao gồm: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Tây Nam bộ.
Theo Chương trình Phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đã được Chính phủ phê duyệt tháng 6/2023, đến năm 2030, Việt Nam sẽ phấn đấu nâng diện tích trồng sâm đạt khoảng 21.000ha, 100% diện tích trồng được cấp mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.
Hiện sản lượng khai thác Sâm Việt Nam từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm (diện tích khai thác khoảng 1.000 ha/năm), đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP - WHO (thực hành tốt nuôi trồng và thu hái) hoặc tương đương.
Ứớc tính tổng giá trị thị trường sản phẩm từ thảo dược toàn cầu năm 2021 khoảng 230 tỷ USD và dự kiến có thể đạt 430 tỉ USD vào năm 2028.